Siêu máy tính dự đoán Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4 -
Ngay sau khi Công ty CP Dược phẩm TƯ CPC 1 có thông báo gửi các cơ sở y tế về việc tạm dừng xuất thuốc gây tê Bupivacaine do Ba Lan sản xuất, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã có công văn yêu cầu CPC 1 khẩn trương có giải pháp thay thế thuốc gây tê do Ba Lan sản xuất đã trúng thầu để đảm bảo hợp đồng đã ký kết theo quy định, đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. 18 loại thuốc gây tê chứa Bupivacaine để thay thếNgay sau đó, Cục Quản lý Dược đã có công văn hỏa tốc kèm danh sách 181 cơ sở y tế, nhà thầu, thuốc tiêm chứa Bupivacaine trúng thầu năm 2018 - 2019 và thông tin về 18 cơ sở sản xuất thuốc chứa Bupivacaine đang được lưu hành tại Việt Nam để cơ sở y tế liên hệ, thực hiện mua thuốc kịp thời đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân.
Danh sách 18 thuốc gây tê chứa Bupivacaine được cấp giấy lưu hành tại Việt Nam còn hiệu lực Theo tổng hợp báo cáo kết quả trúng thầu thuốc năm 2019 từ các Sở Y tế, các bệnh viện lớn gửi về Bộ Y tế, tính đến ngày 10/10/2019 có hơn 591.000 ống Bupivacaine trúng thầu của nhiều nhà sản xuất từ Pháp, Ba Lan, Italia, Na Uy, Ấn Độ, Hàn Quốc, Indonesia, Việt Nam...
Trong số này, thuốc Bupivacaine của Pháp trúng thầu nhiều nhất với 229.000 ống, tiếp đó là thuốc Bupivacaine của công ty Warsaw Pharmaceutical Works Polfa S.A. do Ba Lan sản xuất với 222.000 ống.
Địa phương có thuốc Bupivacaine do Ba Lan sản xuất trúng thầu gồm có Tuyên Quang, Hòa Bình, Hà Nội, Đà Nẵng...
3 loại thuốc gây tê của Pháp chứa Bupivacaine là Bupivacaine Aguettant 5mg/ml, Bupivacaine for spinal anaesthesia Aguettant 5mg/ml và Marcaine Spinal Heavy đều là thuốc nhóm 1- uy tín nhất trong bản phân hạng 5 nhóm.
Cùng với thuốc gây tê của Pháp, các thuốc gây tê của Italia, Đức cũng được xếp vào nhóm 1, thuốc Việt Nam xếp nhóm 3, thuốc của Ấn Độ và Indonesia chủ yếu là nhóm 2 và nhóm 5.
Theo xếp hạng của Bộ Y tế, hãng dược Polfa của Ba Lan cùng với nhiều hãng dược của EU, Úc, Nhật... cũng nằm ở nhóm 1.
Cục Quản lý Dược nói rõ, trong trường hợp cần thay thế thuốc đã trúng thầu, các đơn vị phải chủ động liên hệ với cơ sở kinh doanh đã được Cục Quản lý Dược cung cấp trong phụ lục đính kèm nhằm nhập thuốc kịp thời, đảm bảo đủ thuốc sử dụng.
Trong trường hợp không lựa chọn được nhà thầu cung ứng thuốc thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi, các cơ sở y tế có thể áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu phù hợp như mua sắm trực tiếp, chỉ định thầu, chỉ định thầu rút gọn theo quy định luật đấu thầu của Bộ Y tế.
Các đơn vị sản xuất, nhập khẩu cũng khẩn trương rà soát tình hình tồn kho, đảm bảo cung ứng thuốc, chủ động tăng cường nguồn cung trong trường hợp có nhu cầu thay thế thuốc.
Trước đó như đã đưa tin, tại BV Phụ nữ TP Đà Nẵng có 2 sản phụ tử vong và 1 sản phụ nguy kịch sau khi được dùng thuốc gây tê Bupivacaine WPW Spinal 0,5% Heavy của Ba Lan do Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương CPC I cung ứng. Ngay sau đó, phòng mổ của BV này đã được niêm phong, lô thuốc gây tế trên đã được gửi mẫu đi kiểm tra.
T.Thư
"> -
Phát hiện đũa có những đặc điểm này cần vứt ngay, kẻo ăn phải chất gây ung thưĐũa mốc dễ sản sinh chất gây ung thư aflatoxin
Bản thân đũa, đặc biệt là đũa tre, gỗ không phát triển aflatoxin, mà đũa không sạch sẽ có xu hướng lưu trữ tinh bột, trong môi trường ẩm ướt, những chiếc đũa này dễ bị mốc, và từ đó sản sinh độc tố aflatoxin.
Ngoài ra đũa gỗ, tre sử dụng thời gian dài, có thể bị nứt, những vết nức nhỏ này cũng rất dễ ẩn giấu bụi bẩn, vi khuẩn, sau khi bị nhiễm mốc sẽ sản sinh aflatoxin. Để hạn chế điều này tốt nhất bạn nên thay đũa trong vòng 6 tháng.
Nên chọn loại đũa nào? Thứ tự sẽ là: Đũa tre, đũa gỗ > đũa inox > đũa gốm > đũa nhựa
- Đũa tre và gỗ
Ưu điểm: Trọng lượng nhẹ, giá vừa phải, dễ sử dụng.
Nhược điểm: Dễ bị nứt, tích trữ bụi bẩn và vi khuẩn, nên được thay đổi thường xuyên.
- Đũa inox
Ưu điểm: Đẹp, nhẹ và dễ sử dụng, chống ăn mòn và không rỉ sét.
Nhược điểm: Đũa có tính dẫn nhiệt mạnh, dễ làm bỏng môi khi các món ăn nóng không phù hợp với người già và trẻ em.
- Đũa gốm
Ưu điểm: Đặc tính của gốm tương đối ổn định, vật liệu an toàn, hoa văn tinh xảo và trang trọng.
Nhược điểm: cảm giác nặng tay, giá thành cao, dễ gãy vỡ.
- Đũa nhựa
Ưu điểm: màu sắc tươi sáng, hình dạng độc đáo, trẻ em thích đũa nhựa.
Nhược điểm: Đũa nhựa dễ bị biến dạng sau khi được làm nóng, và có thể tạo ra các chất có hại cho cơ thể con người.
Nếu đũa có những biến đổi này cần phải loại bỏ ngay lập tức:
1. Đũa nham nhở, đổi màu
Nhiều người sau khi rửa đũa không phơi khô hoặc để ráo nước đã đặt ngay vào tủ bát, đũa. Để đũa trong môi trường ẩm ướt trong một thời gian dài, rất dễ sinh sản vi khuẩn, khiến bề mặt đũa trở nên sậm hơn, gây mốc. Một khi đũa bị mốc, hàm lượng aflatoxin trong đó sẽ rất lớn, chất này gây tổn hại đến cơ thể.
2. Đũa đã có vết nứt, khe rãnh
Bất kể loại đũa nào, nếu có dấu hiệu trầy xước, vết nứt… đều khiến vi khuẩn có hại phát triển, vì vậy không nên tiếp tục sử dụng.
3. Đũa có mùi
Đũa đã được rủa sạch, nhưng ngửi vẫn thấy có mùi chua rõ ràng, điều đó có nghĩa là đũa đã bị nhiễm bẩn hoặc vượt quá thời gian sử dụng. Lúc này, vi khuẩn trên đũa phát triển rất nhiều. Nếu tiếp tục sử dụng, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào miệng cùng với thức ăn, điều này gây nguy hiểm lớn cho cơ thể.
4. Đũa nhựa bị đổi màu
Đa số đũa nhựa có chất liệu được làm từ melamine và formaldehyd, dùng ở nhiệt độ cao rất dễ phân hủy các chất hóa học có hại, cực kỳ có hại cho cơ thể con người. Do đó khi đũa nhựa bị đổi màu, biến dạng, nên vứt bỏ ngay lập tức.
5, Đũa dùng một lần
Trong quá trình sản xuất, đũa dùng một lần phải được khử trùng bằng lưu huỳnh,và khi ăn lưu huỳnh điôxit do nhiệt sẽ theo thức ăn vào miệng. Nếu thường xuyên sử dụng sẽ dễ dàng ăn mòn niêm mạc đường hô hấp của con người và gây ung thư.
Hơn nữa, đũa dùng một lần cần phải được tẩy bằng hydro peroxide trong quá trình sản xuất. Hydrogen peroxide có tính ăn mòn cao và dễ dàng ăn mòn miệng, thực quản và thậm chí là dạ dày.
Hà Vũ (Dịch theo QQ)
7 hành động gây tổn thương nặng cho cơ thể, người Việt đang làm mỗi ngày
Nhiều tư thế phổ biến tưởng chừng vô hại lại có thể gây tổn thương đến xương của bạn, bài viết dưới đây sẽ chỉ ra cùng lời khuyên của bác sĩ.
"> -
Hà Nội điều tra dịch tễ sau 2 ca tử vong vì viêm cơ timHình ảnh giải phẫu cơ tim bị viêm
Điều tra thêm tại 2 cơ quan nơi bệnh nhân làm việc, cơ quan y tế chưa phát hiện thêm ai có biểu hiện tương tự.
Cả 2 bệnh nhân nói trên trong thời gian gần đây không đi công tác nước ngoài, nên loại trừ nguyên nhân nhiễm dịch bệnh từ nước ngoài.
Theo PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia, viêm cơ tim chỉ là một biến chứng của bệnh lý nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, nhiễm độc... có thể do nhiều loại virus, vi khuẩn gây ra, trong đó có thể là virus cúm, sởi, sốt xuất huyết, rubella... chứ không có virus nào mang tên virus viêm cơ tim, tấn công trực diện vào tim.
Dù vậy, những trường hợp bị viêm cơ tim rất hiếm, mỗi năm tại Viện Tim mạch quốc gia chỉ gặp từ vài chục đến 100 trường hợp nghi ngờ viêm cơ tim vì có rất nhiều trường hợp không thể nuôi cấy, tìm ra được vi khuẩn, virus.
Viêm cơ tim cấp là một biến chứng nguy hiểm, tử vong cao. Khi vào cơ thể, vi khuẩn, virus sẽ làm tổn thương nhiều cơ quan, trong đó có tim. Tại tim, chúng sẽ tấn công tế bào tim, làm rối loạn nhịp tim, tăng men tim... khiến người bệnh có thể tử vong trong 24-48 giờ nếu không được điều trị kịp thời.
Trước đây, tỉ lệ tử vong do viêm cơ tim có thể lên tới 50%, nhưng hiện nay tại các bệnh viện lớn, với sự hỗ trợ của hệ thống ECMO, tỉ lệ tử vong chỉ còn khoảng 30%.
Thúy Hạnh
Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia khẳng định không có virus viêm cơ tim
- Thông tin Hà Nội xuất hiện virus viêm cơ tim, lây lan và gây tử vong nhanh chóng ngay cả những người khoẻ mạnh khiến cộng đồng vô cùng hoang mang.
">